Mô Thức Mới Cho Thị Trường Tài Chính - George Soros
Sách: Mô Thức Mới Cho Thị Trường Tài Chính - George Soros
Tác giả: George SorosThể loại: Kinh Tế
Xuất bản: 2013
Tổng số trang: 107 Trang
Giới thiệu sách: Mô Thức Mới Cho Thị Trường Tài Chính - George Soros
Về Mô Thức Mới Cho Thị Trường Tài Chính
Chúng ta đang trải qua cuộc khủng hoảng tài chính tồi tệ nhất kể từ những năm 1930. Về vài điểm, khủng hoảng lần này giống với các cuộc khủng hoảng khác từng xảy ra trong hai mươi lăm năm qua nhưng lại có một sự khác biệt sâu sắc: khủng hoảng hiện tại đánh dấu sự kết thúc cho một kỷ nguyên phình đại tín dụng với đồng đô la Mỹ là đồng tiền dự trữ quốc tế.
Trong khi những khủng hoảng theo chu kỳ là một phần của chu trình bùng vỡ (boom-bust); thì khủng hoảng hiện tại lại là đỉnh điểm của một pha bùng phát đã kéo dài trong hơn hai mươi lăm năm. Để hiểu được điều gì đang diễn ra, chúng ta cần một mô thức mới. Mô thức thịnh hành quan niệm rằng thị trường tài chính luôn có khuynh hướng tự trở về trạng thái cân bằng là quan niệm sai lệch; nói chung chúng ta có thể quy những rắc rối hiện nay cho chính việc hệ thống tài chính quốc tế lâu nay đã bị phát triển dựa trên mô thức đó.
Là nhân vật số một trong giới tài chính, George Soros được coi là người “một tay che cả bầu trời”, là người có thể làm mất giá bất kỳ một thứ tiền tệ nào trên thế giới, hoặc thậm chí gây ra những cuộc khủng hoảng kinh tế với qui mô toàn cầu. Trong Mô thức mới cho thị trường tài chính, Soros đã dùng kinh nghiệm và lí luận của mình để phân tích một cách sâu sắc và thẳng thừng cuộc khủng hoảng hiện tại, đồng thời dự đoán cho cả tương lai. George Soros đã làm được một việc vô giá: Giúp chúng ta hiểu rõ về cuộc đại khủng hoảng tín dụng và ảnh hưởng của nó lên kinh tế toàn cầu.
Chúng ta đang trải qua cuộc khủng hoảng tài chính tồi tệ nhất kể từ những năm 1930. Về vài điểm, khủng hoảng lần này giống với các cuộc khủng hoảng khác từng xảy ra trong hai mươi lăm năm qua nhưng lại có một sự khác biệt sâu sắc: khủng hoảng hiện tại đánh dấu sự kết thúc cho một kỷ nguyên phình đại tín dụng với đồng đô la Mỹ là đồng tiền dự trữ quốc tế. Trong khi những khủng hoảng theo chu kỳ là một phần của chu trình bùng-vỡ (boom-bust); thì khủng hoảng hiện tại lại là đỉnh điểm của một pha bùng phát đã kéo dài trong hơn hai mươi lăm năm.
Để hiểu được điều gì đang diễn ra, chúng ta cần một mô thức mới. Mô thức thịnh hành quan niệm rằng thị trường tài chính luôn có khuynh hướng tự trở về trạng thái cân bằng là quan niệm sai lệch; nói chung chúng ta có thể quy những rắc rối hiện nay cho chính việc hệ thống tài chính quốc tế lâu nay đã bị phát triển dựa trên mô thức đó. Mô thức mới mà tôi đề xuất không chỉ giới hạn với thị trường tài chính. Nó giải quyết mối quan hệ giữa tư duy và thực tại, và nó cho rằng nhận thức sai và diễn giải sai đóng vai trò chủ chốt trong việc hình thành nên lối đi của lịch sử. Tôi đã bắt tay vào phát triển khung khái niệm này khi còn là một sinh viên của Trường Kinh tế London (London School of Economics) trước khi tham gia năng động vào thị trường tài chính. Như trước kia tôi từng viết, tôi chịu ảnh hưởng rất lớn từ triết học của Karl Popper, và chính thế mà tôi đặt nghi vấn với những giả định mà dựa trên đó người ta phát triển lý thuyết về cạnh tranh hoàn hảo, đặc biệt là giả định về thông tin hoàn hảo.
Tôi đã nhận ra rằng các thành viên thị trường không thể ra quyết định mà chỉ dựa trên thông tin, và nhận thức thiên lệch của họ có những cách ảnh hưởng đến không chỉ giá cả thị trường mà còn cả những yếu tố căn bản mà giá cả được cho là cần phản ánh. Lập luận của tôi là tư duy của các thành viên có một chức năng kép. Một mặt, họ tìm cách để hiểu tình huống của mình. Tôi gọi đó là chức năng nhận thức. Mặt khác, họ cố gắng thay đổi tình huống ấy. Tôi gọi là chức năng tham dự hay chức năng thao túng. Hai chức năng này hoạt động trái chiều, và trong một vài hoàn cảnh chúng có thể tương tác với nhau.
Tôi gọi đây là tính phản hồi tương tác. Khi trở thành một thành viên thị trường rồi, tôi đã áp dụng khung khái niệm của mình lên các thị trường tài chính. Nó cho phép tôi có được sự hiểu biết tốt hơn về những quá trình mà ban đầu là tự thổi bùng lên còn về sau cùng thì lại tự phá tán xuống của chu trình bùng-vỡ, và tôi đã lợi dụng sự hiểu biết này trong vai trò của một nhà quản lý quỹ đầu tư phòng hộ. Tôi đã phát triển thuyết phản hồi này trong cuốn sách đầu tiên của mình là Giả kim thuật Tài chính (The Alchemy of Finance) được xuất bản năm 1987.
Tuy cuốn sách này thu hút được một đám đông ngưỡng mộ nhưng giới hàn lâm không coi thuyết phản hồi là nghiêm túc. Chính tôi cũng nghi ngờ không hiểu những điều tôi nói có mới và có ý nghĩa hay không. Xét cho cùng, tôi đang cố giải quyết một trong những vấn đề căn bản nhất và đã được nghiên cứu kỹ nhất của triết học, và tất cả những gì người ta có thể nói về vấn đề này thì có lẽ họ đã nói hết rồi. Tuy vậy khung khái niệm của tôi đối với riêng tôi vẫn rất quan trọng. Nó đã dẫn đường cho tôi cả khi kiếm tiền lúc là nhà quản lý quỹ và khi tiêu tiền làm việc thiện, và nó đã trở thành một phần căn bản của con người tôi.
Trong khi những khủng hoảng theo chu kỳ là một phần của chu trình bùng vỡ (boom-bust); thì khủng hoảng hiện tại lại là đỉnh điểm của một pha bùng phát đã kéo dài trong hơn hai mươi lăm năm. Để hiểu được điều gì đang diễn ra, chúng ta cần một mô thức mới. Mô thức thịnh hành quan niệm rằng thị trường tài chính luôn có khuynh hướng tự trở về trạng thái cân bằng là quan niệm sai lệch; nói chung chúng ta có thể quy những rắc rối hiện nay cho chính việc hệ thống tài chính quốc tế lâu nay đã bị phát triển dựa trên mô thức đó.
Là nhân vật số một trong giới tài chính, George Soros được coi là người “một tay che cả bầu trời”, là người có thể làm mất giá bất kỳ một thứ tiền tệ nào trên thế giới, hoặc thậm chí gây ra những cuộc khủng hoảng kinh tế với qui mô toàn cầu. Trong Mô thức mới cho thị trường tài chính, Soros đã dùng kinh nghiệm và lí luận của mình để phân tích một cách sâu sắc và thẳng thừng cuộc khủng hoảng hiện tại, đồng thời dự đoán cho cả tương lai. George Soros đã làm được một việc vô giá: Giúp chúng ta hiểu rõ về cuộc đại khủng hoảng tín dụng và ảnh hưởng của nó lên kinh tế toàn cầu.
Chúng ta đang trải qua cuộc khủng hoảng tài chính tồi tệ nhất kể từ những năm 1930. Về vài điểm, khủng hoảng lần này giống với các cuộc khủng hoảng khác từng xảy ra trong hai mươi lăm năm qua nhưng lại có một sự khác biệt sâu sắc: khủng hoảng hiện tại đánh dấu sự kết thúc cho một kỷ nguyên phình đại tín dụng với đồng đô la Mỹ là đồng tiền dự trữ quốc tế. Trong khi những khủng hoảng theo chu kỳ là một phần của chu trình bùng-vỡ (boom-bust); thì khủng hoảng hiện tại lại là đỉnh điểm của một pha bùng phát đã kéo dài trong hơn hai mươi lăm năm.
Để hiểu được điều gì đang diễn ra, chúng ta cần một mô thức mới. Mô thức thịnh hành quan niệm rằng thị trường tài chính luôn có khuynh hướng tự trở về trạng thái cân bằng là quan niệm sai lệch; nói chung chúng ta có thể quy những rắc rối hiện nay cho chính việc hệ thống tài chính quốc tế lâu nay đã bị phát triển dựa trên mô thức đó. Mô thức mới mà tôi đề xuất không chỉ giới hạn với thị trường tài chính. Nó giải quyết mối quan hệ giữa tư duy và thực tại, và nó cho rằng nhận thức sai và diễn giải sai đóng vai trò chủ chốt trong việc hình thành nên lối đi của lịch sử. Tôi đã bắt tay vào phát triển khung khái niệm này khi còn là một sinh viên của Trường Kinh tế London (London School of Economics) trước khi tham gia năng động vào thị trường tài chính. Như trước kia tôi từng viết, tôi chịu ảnh hưởng rất lớn từ triết học của Karl Popper, và chính thế mà tôi đặt nghi vấn với những giả định mà dựa trên đó người ta phát triển lý thuyết về cạnh tranh hoàn hảo, đặc biệt là giả định về thông tin hoàn hảo.
Tôi đã nhận ra rằng các thành viên thị trường không thể ra quyết định mà chỉ dựa trên thông tin, và nhận thức thiên lệch của họ có những cách ảnh hưởng đến không chỉ giá cả thị trường mà còn cả những yếu tố căn bản mà giá cả được cho là cần phản ánh. Lập luận của tôi là tư duy của các thành viên có một chức năng kép. Một mặt, họ tìm cách để hiểu tình huống của mình. Tôi gọi đó là chức năng nhận thức. Mặt khác, họ cố gắng thay đổi tình huống ấy. Tôi gọi là chức năng tham dự hay chức năng thao túng. Hai chức năng này hoạt động trái chiều, và trong một vài hoàn cảnh chúng có thể tương tác với nhau.
Tôi gọi đây là tính phản hồi tương tác. Khi trở thành một thành viên thị trường rồi, tôi đã áp dụng khung khái niệm của mình lên các thị trường tài chính. Nó cho phép tôi có được sự hiểu biết tốt hơn về những quá trình mà ban đầu là tự thổi bùng lên còn về sau cùng thì lại tự phá tán xuống của chu trình bùng-vỡ, và tôi đã lợi dụng sự hiểu biết này trong vai trò của một nhà quản lý quỹ đầu tư phòng hộ. Tôi đã phát triển thuyết phản hồi này trong cuốn sách đầu tiên của mình là Giả kim thuật Tài chính (The Alchemy of Finance) được xuất bản năm 1987.
Tuy cuốn sách này thu hút được một đám đông ngưỡng mộ nhưng giới hàn lâm không coi thuyết phản hồi là nghiêm túc. Chính tôi cũng nghi ngờ không hiểu những điều tôi nói có mới và có ý nghĩa hay không. Xét cho cùng, tôi đang cố giải quyết một trong những vấn đề căn bản nhất và đã được nghiên cứu kỹ nhất của triết học, và tất cả những gì người ta có thể nói về vấn đề này thì có lẽ họ đã nói hết rồi. Tuy vậy khung khái niệm của tôi đối với riêng tôi vẫn rất quan trọng. Nó đã dẫn đường cho tôi cả khi kiếm tiền lúc là nhà quản lý quỹ và khi tiêu tiền làm việc thiện, và nó đã trở thành một phần căn bản của con người tôi.
No Comment to " Mô Thức Mới Cho Thị Trường Tài Chính - George Soros "
Xin chào! Nếu bạn có bất cứ đóng góp, câu hỏi hay thắc mắc nào vui lòng để lại bình luận dưới đây. Mỗi góp ý, nhận xét của bạn đều rất quan trọng với tôi. Tôi rất vui nếu bạn viết bằng Tiếng Việt có dấu. XIN CẢM ƠN!